- Càng gần xích đạo, càng dễ sinh con gái
Các cặp vợ chồng sống ở vùng nhiệt đới có nhiều khả năng sinh bé gái nhiều hơn so với các cặp vợ chồng sống trong vùng có khí hậu mát hoặc lạnh. Đó là kết quả nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Hy Lạp.
- Xét nghiệm máu giúp giảm sinh thiết sau cấy ghép
Theo một nghiên cứu được công bố ngày 22/4, một lần xét nghiệm máu để phân tích hoạt động của gen có thể giúp bệnh nhân cấy ghép tim tránh được nhiều bất tiện do phương pháp sinh thiết xâm lấn gây ra.
- Xét nghiệm mới để phát hiện ung thư ruột kết
Theo một kết quả nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Journal of Proteome Research, các nhà khoa học Mỹ đã cho thấy sự tiến triển trong việc sử dụng phương pháp thử nghiệm nước tiểu để phát hiện bệnh ung thư ruột kết - căn bệnh ung thư phổ biến thứ ba ở nước Mỹ.
- Tìm ra chất chống bệnh béo phì trong cây dứa dại
Mới đây nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu cấp cao (CINVESTAV) đã phát hiện một loại chất có trong cây dứa dại (Agave), nguyên liệu chính dùng làm rượu Tequila tại quốc gia này, có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh béo phì, tiểu đường, loãng xương và một số chứng bệnh thông thường khác.
- Phát hiện loại tế bào gốc mới ở da và xương người
Nhóm các nhà nghiên cứu của trường Đại học Tohoku, Nhật Bản đã công bố kết quả nghiên cứu phát hiện một loại tế bào gốc trong da và xương ống tủy của người trưởng thành.
- Thuốc metformin có thể ngăn ngừa ung thư phổi
Loại thuốc metformin, vẫn thường được dùng để điều trị các bệnh nhân bị tiểu đường tuýp 2, cũng có thể có tác dụng trong việc ngăn ngừa bệnh ung thư phổi.
- Phát hiện loại protein kết dính tế bào thần kinh
Các nhà khoa học thuộc Đại học Keio (Nhật Bản) vừa tiến hành thí nghiệm trên động vật phát hiện trong não chuột tồn tại hai loại protein complex có thể thúc đẩy sự kết dính và hoàn thiện của tế bào thần kinh.
- Xịt thuốc hóa liệu vào họng điều trị ung thư phổi
Các nhà khoa học thuộc Đại học khoa học tự nhiên Tokyo, Nhật Bản vừa nghiên cứu một phương pháp mới điều trị ung thư phổi bằng cách xịt thuốc hóa liệu vào cổ họng bệnh nhân.
Bạn phải đăng nhập để sử dụng chức năng này.