Theo website tin tức thế giới mới đây, công ty cố vấn quản lý quỹ Cumberland cảnh báo, mối đe dọa từ thảm họa tràn dầu trên diện rộng ven bờ vịnh Mexico e rằng sẽ tác động tới sự phục hồi yếu ớt của nền kinh tế Mỹ.
Cũng theo công ty này, điều tồi tệ nhất có thể xảy ra đó một cuộc suy thoái kinh tế kép, mức độ thiệt hại của sự cố tràn dầu này quá lớn, Mỹ dự định sẽ nâng phí tổn bồi thường cho kẻ gây ra sự cố trên 100 lần, lên mức tối đa là 10 tỷ USD.
Công ty cố vấn Cumberland hôm 3/5 đã bày tỏ quan điểm của mình với thị trường rằng, giàn khoan dầu Deepwater Horizon ngoài khơi bang Louisiana (Mỹ) của Công ty dầu mỏ BP của Anh bị nổ đã gây ra sự cố tràn dầu nghiêm trọng, tổn thất mà nó gây ra thể lên tới hành trăm tỷ USD, hậu quả của cú sốc kinh tế này sẽ còn lưu lại cho con cháu đời sau.
Giám đốc công ty Cumberland – ông Kotok cho hay, trong tình huống xấu nhất, Mỹ phải mất nhiều tháng trời mới có thể bịt chặt các giếng dầu bị rạn nứt, gây rò rỉ ước tính khoảng 210000 gallon dầu thô/mỗi ngày, còn các hoạt động thanh lý dọn dẹp sau đó e rằng sẽ phải mất tới 10 năm.
Cũng theo ông Kotok, cho dù khi nào có thể khóa chặt các giếng dầu, thảm họa này vẫn sẽ khiến thâm hụt ngân sách liên bang tăng tới con số “hành chục tỷ USD, thậm chí hành trăm tỷ USD, bởi vì chính phủ phải dùng đến khoản quỹ ứng biến khẩn cấp để xử lý dầu nổi. Trong khi đó, thu nhập từ thuế của chính phủ liên bang và chính quyền bang có liên quan tới các ngành nghề tại vịnh Mexico sẽ sụt giảm”. Ông Kotok dự đoán, số liệu kinh tế mà Mỹ công bố từ tháng 5 sẽ có chiều hướng xấu đi, ông này kết luận rằng: “Bi kịch này đã khiến khả năng ‘suy thoái kép’ của nền kinh tế Mỹ càng lớn hơn”.
Trước sự cố tràn dầu của BP gây tác động nghiêm trọng tới kinh tế, các thượng nghị sỹ các bang ven biển của Mỹ đưa ra phương án, dự định, gia tăng thêm chi phí tổn thất kinh tế cho những công ty hoạt động trong ngành công nghiệp dầu mỏ thừa nhận trách nhiệm về sự cố tràn dầu mang tính thảm họa này, nâng mức 75 triệu USD như hiện nay lên 10 tỷ USD.
Pháp luật hiện hành của Mỹ đã yêu cầu, những công ty hoạt động trong lĩnh vực dầu mỏ phải chi trả phí ô nhiễm xử lý dầu tràn cho các cơ quan có thẩm quyền, nhưng thượng nghị sỹ của Đảng Dân chủ Menendez lại cho rằng, những hậu quả để lại như doanh thu của ngành ngư nghiệp và ngành du lịch bị thua lỗ cũng phải do những kẻ gây ra sự cố phải chịu trách nhiệm, không thể để cho những người nộp thuế phải chi tiền.
Hãng dầu khí BP, hiện đang phải chịu nhiều sức ép hôm Chủ nhật vừa qua cũng tuyên bố, công ty sẽ chi 25 triệu USD tiền mặt để làm quỹ trợ cấp, nộp cho chính quyền các bang khu vịnh Mexico, hiện đang đứng trước mức phí xử lý dầu tràn khá cao.
Theo Giám đốc điều hành của BP: “Chúng tôi vẫn đang thương lượng với các bang về việc làm thế nào để bảo đảm quỹ vốn không bị ảnh hưởng. Chúng tôi đã thỏa thuận, BP sẽ chi một khoản tiền 25 triệu USD, các bang có thể lập tức triển khai hành động ứng biến, không cần lo lắng không có người trả tiền”.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trên cơ sở chiến lược tiến công toàn cầu, Mỹ đã xây dựng 5 kịch bản sử dụng các phương tiện phi hạt nhân, trong đó có các loại khí tài vũ trụ hoàn toàn mới như máy bay vũ trụ không người lái X-37B.
Phát biểu tại Nam Phi cuối tuần qua, Tổng thống Mỹ Barack Obama khẳng định, việc Trung Quốc đầu tư ở châu Phi "có lợi cho tất cả các bên" và Washington không coi đây là mối đe dọa.
Trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang dần phục hồi, ngân hàng thương mại hàng đầu nước Mỹ US Trust đã đưa ra những lý do chứng minh nền kinh tế hàng đầu thế giới này sẽ tiếp tục dẫn đầu trong nhiều năm tới.
Các nhà làm luật của quốc gia Trung Mỹ Nicaragua ngày 13/6 đã trao một hợp đồng thời hạn 50 năm cho một doanh nghiệp đến từ Hồng Kông, Trung Quốc để thiết kế, xây dựng và quản lý một con kênh đào khổng lồ.
Cảnh sát Venezuela vừa thực hiện cuộc tấn công vào một “hang ổ” đầu cơ giấy toilet ở nước này. Venezuela đang ở trong một cuộc khủng hoảng thiếu giấy vệ sinh bất chấp những nỗ lực giải quyết vấn đề của Chính phủ.
Các công ty tư nhân tại Mỹ trong tháng 4 đã tăng thêm 32.000 việc làm, theo báo cáo việc làm của ADP vừa được công bố hôm nay, con số thực tế cao hơn một chút so với kỳ vọng. Báo cáo này cho thấy lĩnh vực tư đã liên tục tăng thêm việc làm trong 2 tháng qua, thế nhưng nhìn chung thị trường việc làm Mỹ có thật sự tốt trong giai đoạn này?
Giới chức thành phố New York (Mỹ) đã phủ nhận sự dính líu của Taliban trong vụ đánh bom hụt trên quảng trường Thời Đại. Song song đó, cảnh sát đang dốc sức săn lùng chủ nhân của chiếc xe bom.
Nền kinh tế Mỹ có dấu hiệu phục hồi, với tỷ lệ tăng trưởng đạt gần 3% trong quý I. Tuy nhiên, nền kinh tế lớn nhất thế giới này vẫn đứng trước những khó khăn lớn bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế trong hai năm qua.
Theo nhận xét của tờ Newsweek, dòng chữ nổi tiếng một thời Made in USA (Sản xuất tại Mỹ) giờ đây đang dần dần mai một bởi vì ngày càng nhiều hàng hóa tuy vẫn của Mỹ nhưng giờ đây lại được sản xuất ở bên ngoài nước Mỹ, trong đó có cả cờ Mỹ.
Báo cáo của Bộ Lao động Mỹ ra ngày 16/4 cho thấy gần một nửa trong số 50 tiểu bang của Mỹ có tỷ lệ thất nghiệp tăng trong tháng 3/2010, trong đó tỷ lệ thất nghiệp của 11 tiểu bang và thủ đô Washington cao hơn mức trung bình của liên bang.
Tháng 6 tới đây, Tổng thống Mỹ Obama thăm Indonesia. Chuyến đi thăm kéo dài ba ngày này sẽ củng cố quan hệ hai nước, nhưng dường như không nhắc gì đến hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), dù Indonesia là một quốc gia lớn trong khối Đông Á.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.