- Năm 2008: GDP tăng trưởng 6,23%
Gói 6 tỉ USD gồm cả kích cầu từ chính sách và tiền tệ. Gói 1 tỉ USD sẽ hỗ trợ lãi suất trong năm 2009 để các ngân hàng bù lãi cho đối tượng cần hỗ trợ. Chỉ số lạm phát của năm ở mức 19.9%. Chính phủ cũng đồng ý cho Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng lên 3% từ hôm nay ngày 25/12.
- Mở cửa hệ thống phân phối bán lẻ từ ngày 1/1/2009: Phát triển hệ thống bán lẻ hàng dệt may ngang tầm khu vực
Với vị trí xếp hạng thứ 9 trên thế giới về xuất khẩu và được đánh giá là thị trường có tốc độ tăng trưởng cao, ngành dệt may Việt Nam nhiều khả năng sẽ lọt vào top 5 vào năm 2010. Tuy nhiên, ở thị trường nội địa, các doanh nghiệp dệt may trong nước lại dường như “đuối sức” trong việc xây dựng hình ảnh thương hiệu, cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Thời hạn ngày 1/1/2009 đã gần kề, vì vậy mà các doanh nghiệp không khỏi lo lắng khi ngành thời trang trong nước vốn đã gặp nhiều khó khăn tại thị trường nội địa nay lại càng khó hơn khi “cơn lốc” hàng hiệu tràn vào.
- Kịch bản thương mại Việt Nam 2009?
Tại Hội thảo “Kịch bản kinh tế Việt Nam 2009”, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển đã thử phác hoạ bức tranh thương mại của Việt Nam sẽ như thế nào trong những năm tới.
- Thị trường bán lẻ, giờ G và giải pháp
Trung tâm nghiên cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp TP.HCM vừa tổ chức tổ chức hội thảo "Thị trường bán lẻ, giờ G và giải pháp". Thời điểm để nước ta mở rộng cửa cho các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài chỉ được tính bằng ngày, trong khi các doanh nghiệp bán lẻ trong nước vẫn còn nhiều hạn chế về vốn,
- Đòn bẩy cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Làm gì để “gỡ rối” cho hơn 350.000 doanh nghiệp này chính là chủ đề mà các nhà lãnh đạo và chuyên gia kinh tế trong nước ngồi lại thảo luận và đưa ra giải pháp vào sáng 18/12 tại Đà Nẵng.
- Thị trường bán lẻ: Lo nhà đầu tư nước ngoài lách luật
Kể từ 1/1/2009, thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ mở cửa, song cho đến nay các nhà quản lý vẫn chưa xác định cụ thể những tiêu chí, khái niệm liên quan đến bán lẻ, doanh nghiệp (DN) cũng theo đó mà… lúng túng.
- Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO: Bắt “bệnh” cho doanh nghiệp
“Không có sự liên kết với nhau chính là một hạn chế lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam, đã khiến cho các doanh nghiệp như những chiếc đũa đơn lẻ, mỏng manh, rất dễ bị bẻ gãy khi bước vào hội nhập”, chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan đã đưa ra nhìn nhận này trong cuộc hội thảo về môi trường thương mại Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO tại Hà Nội mới đây.
- Giải pháp cho kinh tế Việt Nam 2009: Ưu tiên ổn định vĩ mô và tạo việc làm
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu lần này có sức lan tỏa nhanh và mạnh, theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu.Suy thoái kinh tế thế giới tác động đến Việt Nam đầu tiên là khu vực xuất khẩu và đầu tư, qua đó sẽ ảnh hưởng đến cân đối vĩ mô. Bài toán đặt ra cho Việt Nam lúc này là gì? Các chuyên gia kinh tế đã có những nhận định và đưa ra các giải pháp tại hội thảo kịch bản kinh tế Việt Nam năm 2009 diễn ra sáng 22-12, tại TP.HCM.